Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 10 2018 lúc 15:16

Đáp án : A

Ag + 2HNO3 → AgNO3 + H2O + NO2

0,1   < --------                           0,1

TH1: X là HCHO => nHCHO = 0,1 : 4 = 0,025 mol => mX = 0,75g < 3,6

=> loại

TH2: X là RCHO => nRCHO = 0,1 : 2 = 0,05 => MRCHO = 3,6 : 0,05 = 72

=> MR = 43 => R là C3H7

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 3 2019 lúc 8:21

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 9 2019 lúc 8:14

Đáp án A

Ag + 2HNO3 đặc  → AgNO3 + NO2 + H2O

Ta có nAg = nNO2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol

Tröôøng hôïp 1: X không phải HCHO

RCHO    →       2Ag

0,05 mol ←    0,1 mol

=> RCHO = 3,6/0,05 = 72  => R = 43

=>R là C3H7

=> X là C3H7CHO

Trường hợp 2: X là HCHO

HCHO  →  4Ag

0,025 mol ←         0,1 mol

=> mHCHO = 30.0,025 = 0,75 ≠ 3,6 g loại

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 3 2019 lúc 9:40

Đáp án A

Hướng dẫn RCH2OH + O → RCHO + H2O

Bảo toàn khối lượng: mancol + mO = manđehit => nO phản ứng = (6,2 – 4,6) / 16 = 0,1 mol

=> nRCH2OH phản ứng = 0,1 mol  => nRCH2OH ban đầu > 0,1 mol

=> Mancol < 4,6 / 0,1 = 46 => ancol là CH3OH  => anđehit tạo ra là HCHO

nAg = 4.nHCHO = 0,4 mol => mAg = 43,2 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 9 2018 lúc 12:31

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 8 2017 lúc 10:45

RCH2OH + CuO RCHO + Cu + H2O

Ta có

mO trong CuO = 6,2 – 4,6 = 1,6 g

nRCHO =nOtrong CuO= 1,6/16 = 0,1 mol

Mặt khác, do ancol còn dư nên nancol bđ > 0,1 mol

Ancol là CH3OH 

RCHO là HCHO

HCHO 4Ag

0,1 mol     → 0,4 mol

mAg = 108.0,4 = 43,2 g 

Chọn C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 9 2018 lúc 5:56

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 5 2019 lúc 8:11

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 3 2017 lúc 9:00

Đáp án B

Ta có: mX - mancol ban đầu = mO trong CuO phản ứng = 2,4 (g)

 mancol phản ứng = nanđehit = nO trong CuO phản ứng =   2 , 4 16 = 0 , 15 ( m o l )

Lại có : nancol ban đầu  > 0,15(mol) ⇒ M a n c o l < 6 , 9 0 , 15 = 46  

=>ancol là CH3OH anđehit là HCHO

Vậy   n A g = 4 n a n d e h i t = 0 , 6 ( m o l ) ⇒ m A g = 64 , 8 ( g )

Chú ý: Trong bài toán này ta cũng có thể nhầm lẫn nếu ngộ nhận luôn t lệ tráng bạc là 1:2 . Do đó trong các bài toán về phản ứng tráng bạc của anđehit ta luôn phải xét đến trường hợp anđehit đó là HCHO.

Bình luận (0)